Hướng dẫn remote mysql [đặt 1 code ở 1 VPS, data ở VPS khác]

Hướng dẫn remote mysql [đặt 1 code ở 1 VPS, data ở VPS khác]

Hướng dẫn remote mysql [đặt 1 code ở 1 VPS, data ở VPS khác]

kết nối code ở 1 VPS với 1 data ở 1 VPS khác. Cả 2 đều chạy VPSSIM (nginx, mysql chạy mariadb và PHP như chúng ta đã biết). Hôm nay mình hướng dẫn các bạn coi như là 1 TUT cho những ai cần nhé.
Cách làm khá đơn giản, các bạn có thể áp dụng cho mọi VPS và Hosting (có hỗ trợ tính năng remote mysql).
1, Trước tiên làm sao để biết VPS hay Host có hỗ trợ remote mysql (trên VPS or Host chứa data thôi nhé còn bên VPS/Host chứa code thì không cần):
  • Trên VPS chứa data: các bạn xem trong file /etc/my.cnf (file này trên VPSSIM thì nó ở /etc/my.cnf.d/server.cnf nếu có chứa dòng sau thì các bạn xóa nó đi nhé:
    bind-address = 127.0.0.1 (xóa dòng này đi)
  • Trên Hosting (ở đây mình ví dụ là Directadmin còn trên CP11 thì mình ko rõ là có như vậy ko vì chưa làm trên CP11 bao giờ) thì các bạn ấn vào Mysql Management


Nếu Host cho phép remote thì khi các bạn ấn vào tên data cần remote từ bên khác sang, các bạn sẽ thấy chức năng Add Host như hình dưới đây:


2, Các bước làm như sau:
a, Nếu các bạn sử dụng 1 VPS chứa data.
- Hãy truy cập vào phpmyadmin (trên VPS ko cài phpmyadmin thì mình chắc là các bạn tự biết cách làm tương tự ) và vô phần User, tạo 1 user mới bằng cách nhấn vào Add userngay bên dưới như hình dưới đây:


  • Hãy điền các thông số User Name, Host, Password và Re-type của password. Chú ý mục Host hãy chọn Use text field sau đó điền ip của VPS/Host chứa code như hình dưới:

Các mục khác các bạn không làm gì cả rồi ấn Go dưới cùng.
  • Rồi giờ thì hãy add user đó vào data mà các bạn muốn remote bằng cách quay lại phần User và chọn Edit Previleges :

  • Sau đó click vào Database:


Click chọn 1 database mà các bạn muốn remote rồi ấn Go nó sẽ đưa bạn đến mục Database-specific privileges, hãy Check all rồi ấn Go tiếp:


  • Vậy là xong bên VPS chứa data, qua bên VPS/Host chứa code, các bạn mở file config data lên, thay vì điền localhost hãy điền ip của bên VPS chứa data, thông tin khác thì cũng điền cho khớp với bên VPS chứa data.
  • Rồi tận hưởng thành quả thôi!!!
b, Nếu các bạn sử dụng Host để chứa data:
- Các bạn chỉ cần vô Host, vào Mysql Management, click vào tên data muốn remote, bên dưới các bạn điền ip của bên VPS/Host chứa code và ấn Add Host như hình dưới đây:


  • Vậy là xong bên VPS chứa data, qua bên VPS/Host chứa code, các bạn mở file config data lên, thay vì điền localhost hãy điền ip của bên Host chứa data, thông tin khác thì cũng điền cho khớp với bên Host chứa data.
Nhìn thì có vẻ phức tạp nhưng nói thật là làm chỉ mất mấy phút là xong. Bài viết này được mình tự tay biên soạn, nếu copy, xin hãy ghi rõ nguồn nhé. Xin cảm ơn.

nguồn: http://diendan.w4vn.net/t/topic/28

Cài đặt windows 8.1 64bit tự động qua mạng LAN - part 3

- Sau khi tạo xong file Anwser Filer trả lời tự động. Bước tiếp theo là chúng ta sẽ đóng gói file này vào source cài đặt windows để tạo thành 1 file cài đặt windows tự động

1. Tạo file ISO cài đặt windows


  • Các bạn tiến hành lưu file script (Answer File) mà chúng ta mới tạo ở trên





  • Đặt tên cho file script trả lời tự động mà chúng ta tạo ở trên và lưu lại





  • Đây là nới mình lưu file trả lời tự động. Lưu chung với souce cài đặt windows





  • Đây là thư mục chứa file “winpe_amd64





  • Các bạn gõ lệnh sau để tạo file ISO cài đặt windows




2. Cài đặt và cấu hình Windows Deployment Services
2.1. DHCP


  • Chúng ta tiến hành cài đặt DHCP server để cấp IP và DNS cho client
  • Trên Server Manager tiến hành Add Roles and features








  • Tiến hành cài đặt service “DHCP”





  • Hoàn thành quá trình cài đặt service “DHCP”




2.2. Cấu hình DHCP server



  • Vào Server Manager và chọn DHCP Manager để tiến hành cấu hình cho DHCP server




  • Tạo 1 Scope chứa dải IP cần cấp cho client





  • Đặt tên cho Scope mà bạn tạo





  • Khai báo dải IP sẽ cấp cho client, subnet mask





  • Khai báo Default Gateway cho client





  • Khai báo DNS cho client





  • Hoàn thành việc cấu hình DHCP Server cấp IP cho các client cài đặt windows quan mạng LAN




2.2. Cài đặt Windows Deployment Services

  • Trên máy Windows Server 2012 chúng ta tiến hành cài đặt dịch vụ WDS. Cài đặt service WDS tương tự như cài đặt service DHCP ở trên chúng ta đã làm




  • Chọn service “WDS” và tiến hành cài đặt service này






  • Hoàn thành quá trình cài đặt WDS



2.2. Cấu hình Windows Deployment Services Tools


  • Trên giao diện Manager chúng ta mở giao diện của WDS để tiến hành cấu hình cho nó




  • Phải chuột lên FQDN trên giao diện của WDS và chọn “Configure Server” để tiến hành cấu hình WDS






  • Cho phép tích hợp WDS với Active Directory




  • Màn hình “Remote Installation Folder Location” là nơi chứa các file Boot Image, Install images. Ổ đĩa này phải có định dạng NTFS.




  • Hỗ trợ DHCPv4 và DHCPv6 khi client boot thông qua mạng LAN




  • Cho phép phản hồi các yêu cầu từ các client mà WDS server biết hoặc không biết




  • Hoàn thành quá trình cấu hình WDS



2.3. Tạo Boot Image cho client thông qua WDS


  • Chỉ ra file “boot” của file cài đặt windows




  • Chỉ ra đường dẫn chứa file “BOOT.WIM” nằm trong thư mục cài đặt của windows






  • File cài đặt windows này có dạng là 64 bits






  • Hoàn thành quá trình thêm file boot cho quá trình cài đặt windows qua mạng LAN






  • Tiếp theo chúng ta sẽ add file cài đặt windows




  • Đặt tên Group là “ImageGroup1” (lưu ý là nó phải trùng phải thông số group mà chúng ta đã khai báo trong file trả lời tự động mà chúng ta đã tạo Answer file).




  • Chỉ đường dẫn có chứa source cài đặt windows




  • File cài đặt cho windows có tên là “INSTALL.WIM






  • Đây là source cài đặt dành cho windows 8.1 Pro 64 bits






  • Quá trình add file cài đặt windows hoàn thành




  • Sau đó chúng ta tiến hành chép file script trả lời tự động của chúng đã tạo ở phần II vào mục “C:\RemoteInstall\WdsClientUnattend




  • Right click lên file cài đặt windows mà bạn đã thêm vào ở phần trên để thêm file script trả lời tự động Answer File





  • Chỉ đường dẫn chứa file Answer File








  • Phải chuột vào FQDN của WDS chọn Properties để cấu hình




  • Ở tab Boot các bạn check vào 2 ô cho phép boot thông qua cơ chế PXE boot




  • Ở tab Client các bạn chỉ đường dẫn chứa file Answer. Ở đây mình sử dụng windows 8.1 pro 64 bits nên chúng ta sẽ khai báo file Answer ở mục x64 architecture




III. Kiểm tra

  • Bây giờ bạn chỉ việc gắn dây mạng LAN của Client vào switch có kết nối tới WDS server và bấm nút nguồn để khởi động PC lên.
  • PC sẽ được WDS server cấp DHCP và PC sẽ tiến hành cài Windows tự động thông qua source windows nằm trên WDS server




  • PC sẽ tự động load file image BOOT từ WDS server về để tiến hành cài đặt windows tự động




  • Như vậy quá trình cài đặt windows qua mạng Lan đã thành công






  • PC cũng đã tự động Join Domain



nguon: http://svuit.vn/forum.php

http://www.slideshare.net/laonap166/ci-t-windows-81-64bit-t-ng-qua-mng-lan-part-3

Kategori

Ads

Kategori